Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-24 02:59:32 我要评论(0)

Chiểu Sương - 21/01/2025 02:48 Cúp C1 Châu Âu kết quả vòng loại eurokết quả vòng loại euro、、

ậnđịnhsoikèoSlovanBratislavavsStuttgarthngàyMụctiêuphảithắkết quả vòng loại euro   Chiểu Sương - 21/01/2025 02:48  Cúp C1 Châu Âu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Chương trình diễn tập “Nâng cao kỹ năng phân tích, điều tra, ứng cứu và xử lý sự cố an toàn thông tin mạng” có sự tham gia của hơn 100 đại biểu đến từ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp khu vực miền Nam (Ảnh VNCERT cung cấp)

Hôm nay, ngày 28/11/2018, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) đã chủ trì tổ chức cuộc diễn tập an ninh mạng với chủ đề “Nâng cao kỹ năng phân tích, điều tra, ứng cứu và xử lý sự cố an toàn thông tin mạng” tại TP.HCM. 

Chương trình diễn tập “Nâng cao kỹ năng phân tích, điều tra, ứng cứu và xử lý sự cố an toàn thông tin mạng” thu hút sự tham gia của hơn 100 đại biểu là các cán bộ phụ trách, cán bộ kỹ thuật CNTT, an toàn thông tin đến từ các cơ quan, đơn vị là thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố quốc gia, các Sở TT&TT tỉnh, các tổ chức, doanh nghiệp đang vận hành hệ thống thông tin quan trọng ở khu vực miền Nam.

Ngoài VNCERT, các đơn vị đồng phối hợp tổ chức cuộc diễn tập gồm Công ty PricewaterhouseCoopers (PwC) Việt Nam; Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG; Cục Bưu điện Trung ương; Cục Tần số vô tuyến điện và Văn phòng Bộ TT&TT.

Trong phát biểu khai mạc chương trình diễn tập, ông Nguyễn Trọng Đường – Giám đốc VNCERT cho biết, trong Quyết định 1622 ngày 25/10/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh hoạt động của mạng lưới ứng cứu sự cố, tăng cường năng lực cho các cán bộ, bộ phận chuyên trách ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên toàn quốc đến năm 2020, định hướng đến năm 2025”, đã nhấn mạnh vai trò của VNCERT là Cơ quan điều phối quốc gia về ứng cứu sự cố. Thực hiện chức năng điều phối các hoạt động ứng cứu sự cố trên toàn quốc, VNCERT đã thường xuyên chú trọng tới các hoạt động tập trận, diễn tập quốc tế nhằm nâng cao năng lực cho các cán bộ kỹ thuật về an toàn thông tin tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức và doanh nghiệp»,

Các hoạt động có thể kể đến như tập trận, diễn tập quốc tế giữa các CERT trong khu vực Đông Nam Á - ASEAN CERTs Incident Drill (ACID); Diễn tập giữa thành viên Hiệp hội các Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính châu Á - Thái Bình Dương (APCERT Drill); Diễn tập ASEAN-Japan, được VNCERT tổ chức hàng năm trên quy mô quốc gia ở cả ba miền Bắc – Trung - Nam. Và gần đây nhất là chương trình diễn tập Ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2018 lần đầu tiên được tổ chức với quy mô lớn tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên.

" alt="Nâng cao kỹ năng ứng cứu sự cố tấn công APT cho các cán bộ kỹ thuật phía Nam" width="90" height="59"/>

Nâng cao kỹ năng ứng cứu sự cố tấn công APT cho các cán bộ kỹ thuật phía Nam

Vài ngày qua, thông tin về việc đất nước tươi đẹp Iceland "mua" nam giới nước ngoài với giá 5.000 EUR đã gây xôn xao trên internet. Thậm chí Bộ Ngoại giao nước ngày đã nhận được rất nhiều câu hỏi từ những anh chàng nước ngoài sau khi họ thấy thông tin hấp dẫn được lan truyền trên mạng xã hội.

Tuy nhiên, thông tin này đã bị chính phủ Iceland phủ nhận. Thậm chí, quá mệt mỏi trước những thắc mắc của những anh chàng quan tâm tới việc "ở rể" Iceland, Đại sứ quán Đan Mạch tại Ai Cập, đại diện cho cả Iceland tại Ai Cập để xử lý yêu cầu cấp visa vào Iceland, còn phải ra thông báo bác bỏ thông tin thất thiệt kể trên.

"Vui lòng lưu ý rằng thông tin lan truyền trên internet trong thời gian qua về việc Iceland cung cấp tiền cho những ai nhập cư và kết hôn với phụ nữ Iceland là không chính xác", thông báo của Đại sứ quán Đan Mạch tại Ai Cập ghi rõ.

Đại sứ quán Đan Mạch tại Ai Cập ra thông báo bác bỏ tin đồn thất thiệt

Và theo thống kê mới nhất về dân số, tỷ lệ đàn ông và phụ nữ trong độ tuổi kết hôn khá cân bằng.

Không chỉ tìm tới Đại sứ quán và Bộ Ngoại giao Iceland để hỏi về chương trình "mua" nam giới, cánh mày râu ở khắp thế giới còn khủng bố tài khoản mạng xã hội của các cô gái Iceland.

"Một số người bạn của tôi nhận được tới trên 50 hoặc tren 100 lời mời kết bạn mới trên Facebook sau thông tin hấp dẫn kia", một cô gái Iceland có tên Sanxyra chia sẻ. "Một số anh bắt đầu bằng cách buông lời tán tỉnh trong khi những anh còn lại đề cập thẳng tới chuyện kết hôn để nhận "ưu đãi" từ chính phủ Iceland".

"Hầu hết bạn gái của tôi đều chỉ cười và bỏ qua những tin nhắn ấy", Sanxyra nói thêm.

Rõ ràng, như bạn thấy, không hề có chuyện Iceland mất cân bằng giới tính và cũng không hề có chuyện quốc gia có phong cảnh tuyệt đẹp này phải "mua" nam giới nước ngoài.

Theo GenK

" alt="Hóa ra chuyện Iceland 'mua' nam giới nước ngoài xôn xao internet những ngày qua chỉ là tin giả" width="90" height="59"/>

Hóa ra chuyện Iceland 'mua' nam giới nước ngoài xôn xao internet những ngày qua chỉ là tin giả

{keywords}

Một nhóm sinh viên đại học California và đại học Geogie Town (Mỹ) đã xuất bản bài nghiên cứu về chủ đề tương tự trong tháng này. Họ khẳng định đã tìm ra cách nhúng câu lệnh vào bản ghi âm hoặc văn bản nói.

Chúng được thể hiện dưới dạng âm thanh phát ra gần nơi đặt thiết bị có chứa trợ lý ảo. Người bình thường sẽ chỉ nghe được bài nhạc, trong khi các trợ lý ảo như Siri hay Amazon còn nhận về nhiều thông khác. Đó có thể là câu lệnh ngầm yêu cầu mở khóa máy hoặc chuyển tiền từ tài khoản.

Theo Nicholas Carlini, một thạc sĩ đang theo đuổi công trình nghiên cứu này, anh đang cố tìm hiểu xem liệu còn cách nào để truyền đi các đi các thông điệp ẩn hay không. “Khi không có bằng chứng chứng minh công nghệ này đã rời khỏi phòng thí nghiệm, sẽ chỉ còn là vấn đề thời gian khi ai đó bắt đầu khai thác chúng”, Nicholas Carlini chia sẻ.

{keywords}

Hồi năm ngoái, các nhà khoa học tại Đại học Princeton và đại học Zhejjang (Trung Quốc) đã thực hiện một thí nghiệm tương tự nhằm chứng minh trợ lý ảo AI có thể được kích hoạt bằng các tần số mà con người không nghe được.

Trong kỹ thuật, người ta gọi đó là “DolphinAttack”. Các nhà nghiên cứu đã phát triển một máy phát (transmitter) để gửi lệnh ẩn yêu cầu máy gọi tới một nhân vật cụ thể. Họ còn thực hiện thêm các thử nghiệm khác với khả năng chụp ảnh và gửi tin nhắn. Kết quả cho thấy, việc thao túng có thể thực hiện nhưng gặp phải giới hạn về phạm vi. Nguồn phát phải ở rất gần thiết bị nhận mới có thể thực hiện được.

“DolphinAttack” có thể ngấm ngầm ra lệnh cho 7 hệ thống nhận dạng giọng nói khác nhau, trong đó bao gồm cả các công cụ nổi tiếng như Siri, Alexa để kích hoạt hệ thống.

Một nhóm nghiên cứu khác tại đại học Illinos cho biết, giới hạn việc truyền tải lệnh ẩn có thể lên tới hơn 7 mét. Với nhóm nghiên cứu của Nicolas Carlini, ông tự tin rằng đội ngũ của mình có thể đánh lừa bất kỳ hệ thống thông minh nào hiện có trên thị trường. Nhóm nghiên cứu muốn khẳng định rằng đây là một lỗ hổng tiềm tàng và sẽ phải sớm được khắc phục.

Tuấn Nghĩa - Lê Hường - Xuân Quý (Theo Macrumors)

" alt="Trợ lý ảo có thể trở thành công cụ cho hacker" width="90" height="59"/>

Trợ lý ảo có thể trở thành công cụ cho hacker